Customer relationship là gì? Vai trò quan trọng trong công ty

Cùng chúng tôi tìm hiểu xem Customer relationship là gì? CMR đóng vai trò gì trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Quy trình hoạt động của customer relationship, yêu cầu, thu nhập của nghề customer relationship. Cùng tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!

Customer relationship là gì?

Customer relationship còn gọi cách khác là Customer relationship management. Là nhân viên đảm nhiệm vai trò quan hệ đối với các khách hàng của công ty. Nhằm duy trì và phát triển một mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp. Họ tiếp cận, nghiên cứu được hành vi, nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của công ty. Từ đó, nâng cao được tính trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ của khách hàng và feedback lại với công ty.

customer relationship là gì

Quy trình hoạt động của customer relationship là gì

Quy trình hoạt động của CRM như sau: (CRM là viết tắt của Customer relationship management)

Sales

CRM còn hỗ trợ việc tìm kiếm khách hàng và tạo dựng mối quan hệ khách hàng. Nhằm thực viện việc ký kết hợp đồng mua bán, gặp đối tác, phát triển mối quan hệ khách hàng,... Họ còn kết hợp với nhân viên Sales để tư vấn bán hàng/thuyết phục khách hàng dùng thử sản phẩm của công ty. Để đem về doanh thu và lợi nhuận.

customer relationship management là gì

Marketing

Phối hợp và xây dựng các Plan Marketing nhằm tiếp thị cho sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu mình. Nhằm quảng bá, thu hút và tạo được ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng. Từ đó có thể thuyết phục khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ của mình một cách dễ dàng hơn.

CRM là gì

Service

Kết hợp với bộ phân Marketing nhằm xây dựng được các chương trình khuyến mãi, cá nhân hóa từng khách hàng...  Việc này rất quan trọng nhằm tạo dựng mối quan hệ, ấn tượng tốt (Top of mind) trong tâm trí khách hàng. Và giúp công ty có thể rút ngắn khoảng cách đối với khách hàng một cách dễ hơn.

crm là viết tắt của

Analysis

Sử dụng các công cụ Analysis để phân tích được những hành vi, nhu cầu của khách hàng thông qua các kênh trên Social. Nhằm phân tích và hiểu rõ được Insight của khách hàng hơn.

Collaborative

Sử dụng hình thức Director Marketing nhằm giữ liên hệ với các khách hàng của công ty. Như: Mobile Marketing, Email Marketing cá nhân hóa, SMS marketing,... Thông qua những hình thức này, doanh nghiệp có thể kiểm soát và chọn lọc những đối tượng khách hàng có nhu cầu thực sự đối với các sản phẩm/dịch vụ của công ty. Từ đó có thể tập trung nguồn lực vào nhóm đối tượng khách hàng này và giảm thiểu được chi phí, rủi ro,...

crm viết tắt của từ gì

Vai trò trong công ty của customer relationship là gì?

Vai trò của CRM trong công ty rất quan trọng và không thể thiếu được. Đây là bộ phận dùng để kết nối giữa khách hàng của doanh nghiệp với doanh nghiệp. Nhằm xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp và giữ chân được khách hàng. Dưới đây là một số vai trò của CRM như sau:

  • Tìm kiếm, tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng
  • Feedback những phản hồi, những hành vi, nhu cầu, mong muốn của khách hàng lên công ty
  • Giúp nâng cao tỉ lệ chốt đơn hàng
  • Tìm kiếm được những khách hàng tiềm năng, khách hàng mới cho công ty
  • Giúp nâng cao tính trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của công ty đối với khách hàng
  • Giúp doanh nghiệp thu về nhiều doanh thu/lợi nhuận thông qua việc bán hàng
  • Kết hợp với bộ phận Sales nhằm tối đa hóa quy trình bán hàng

management là gì

Yêu cầu của chuyên viên customer relationship là gì

CRM là vị trí chuyên tiếp xúc với khách hàng nhằm tạo dựng mối quan hệ với khách hàng tốt hơn. Họ phải thường xuyên xử lí các feedback, các thắc mắc  của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng đòi hỏi những kĩ năng, kinh nghiệm chuyên môn để trở thành một CRM - chuyên viên quan hệ khách hàng chuyên nghiệp. Dưới đây là yêu cầu của CRM:

  • Các kỹ năng mềm: Đòi hỏi bạn là một người khéo léo, xử lí các tình huống một cách nhanh nhẹ và thông minh khi làm trong vị trí CRM. Vì vậy, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, xử lí tình huống, đàm phán là vô cùng quan trọng.
  • Kỹ năng chuyên môn: Bạn phải nắm vững được những kiến thức cơ bản của Marketing và kỹ năng bán hàng (B2B, B2C). Để từ đó có thể đưa ra được những chiến lược phát triển và có hiệu quả.
  • Kỹ năng giao tiếp bằng tiếng anh: Nếu bạn là một người giỏi tiếng anh thì điều này rất tuyệt vời. Bởi vì, khi bạn làm cho các công ty lớn đa quốc gia thì tệp khách hàng là người nước ngoài. Vì vậy, đòi hỏi bạn có một vốn tiếng anh để có thể giao tiếp với khách hàng tốt hơn.
  • Kỹ năng tin học văn phòng: Công việc này tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, việc bạn biết và xử dụng tin học văn phòng là một lợi thế. Bạn có thể tự thiết kế các silde powerpoint, tính toán, lập báo cáo,... để có thể thuyết phục khách hàng hiệu quả

Thu nhập của nghề customer relationship

Những yêu cầu và công việc của vị trí CRM thì ứng viên cũng quan tâm đến số tiền mà mình nhận được sau những chuỗi ngày làm việc liệu có đáng hay không? Thì thu nhập của vị trí CRM cũng tương đối ổn định với thị trường Việt Nam và tùy vào năng lực lẫn kinh nghiệm của bạn. Thường sẽ chia thành các giai đoạn cụ thể như sau:

  • Giai đoạn khởi đầu khi chưa có kinh nghiệm nhiều: Rơi vào khoảng 5 - 7 triệu đồng/tháng
  • Giai đoạn 2 - 4 năm sẽ rơi vào 7 - 9 triệu đồng/tháng
  • Cuối cùng là những người có kinh nghiệm cao thâm niên từ 4 năm trở lên thì sẽ có thu nhập trên 15 triệu đồng/tháng

Đây là con số khá hấp dẫn đối với công việc CRM, ngoài ra khi bạn làm sẽ được hưởng các phúc lợi như bảo hiểm YTXH, tiền hoa hồng nhận được,... Và bạn có cơ hội thăng tiến cao hơn trong vị trí này. 

Quy trình hoạt động CRM

Việc xây dựng và duy trì mối quan hệ của khách hàng đối với công ty là điều rất quan trọng. Việc này giúp rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp và khách hàng, xây dựng được lòng tin và sự trung thành đối với thương hiệu. Thông qua bài viết này, Việc làm TPHCM sẽ giúp bạn hiểu hơn vị trí Customer relationship là gì? Hiểu hơn những vai trò, công việc, vị trí và tầm quan trọng của CRM. Chúc bạn thành công trên con đường trở thành CRM chuyên nghiệp! Xin cảm ơn.