- Quản lý nghiệp vụ kế toán:
- Hoạch định, tổ chức, kiểm tra việc hạch toán kế toán và chứng từ sổ sách kế toán của Đơn vị phụ trách.
- Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn báo cáo kế toán, báo cáo tài chính; thống kê và thực hiện quyết toán thuế theo quy định của Nhà nước / Doanh nghiệp.
- Lập báo cáo tiến độ thu tiền , tiến độ doanh thu theo kế hoạch của Đơn vị phụ trách.
- Theo dõi, giám sát chính sách bán hàng, công nợ.
- Báo cáo kết quả kinh doanh của Đơn vị Tập đoàn theo kế hoạch kinh doanh được duyệt.
- Quản lý việc kê khai thuế hàng tháng, việc hạch toán và báo cáo thuế của Đơn vị.
2. Quản lý nghiệp vụ tài chính:
- Xây dựng kế hoạch tài chính tháng/quý/năm.
- Theo dõi, phân tích tình hình thực hiện kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm
- Theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đã được BLĐ phê duyệt hoặc chỉ đạo.
- Xây các định mức chi phí phù hợp với quy định của Công ty.
- Phân tích giá bán, xây dựng điểm hòa vốn, hỗ trợ kinh doanh đưa ra các chính sách bán hàng phù hợp với quy định.
- Phân tích sổ sách, phân tích các chỉ số tài chính cần cải thiện tại BCTC và đưa ra các giải pháp đề xuất để cải thiện.
3. Quản lý và phân công công việc trong đơn vị:
- Kiểm tra, kiểm soát và giám sát toàn bộ công việc của P.KT để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của Phòng và mỗi thành viên đạt hiệu quả cao nhất.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hiện công việc và năng lực làm việc của cán bộ nhân viên.
- Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ kế toán viên.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của CBQL.Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán do Nhà nước ban hành.
4. Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của CBQL.